Lý Công Uẩn là ai? Câu chuyện dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long

Photo of author

Vua Lý Công Uẩn – hay còn được biết đến với danh xưng Lý Thái Tổ. Ông là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lý trong lịch sử Việt Nam. Hãy cùng 35Express khám phá những điều thú vị về cuộc đời của Lý Công Uẩn, cùng với câu chuyện về quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư đến Đại La.

Lý Công Uẩn

Lý Công Uẩn là ai?

Lý Công Uẩn, hay còn được biết đến với tên gọi Lý Thái Tổ. Là người sáng lập nên triều đại nhà Lý, ông đã đặt nền móng cho một thời kỳ phồn thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Lý Công Uẩn

Tiểu sử, lý lịch của Lý Công Uẩn

Tên đầy đủ:Lý Công Uẩn
Chữ Hán:李太祖
Năm sinh:08/03/974
Năm mất:31/03/1028
Tuổi:54 tuổi (tính đến năm 2023)
Quê quán:Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh)
Năm trì vị:21/11/1009 – 31/03/1028

Vị Vua có xuất thân bí ẩn 

Về cuộc đời của vua Lý Công Uẩn, nhiều tác phẩm lịch sử đã ghi lại những điều bí ẩn. 

Trong Đại Việt sử ký toàn thư ghi: “Vua họ Lý, húy Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, Bắc Ninh. Người mẹ họ Phạm đi chơi chùa Tiêu Sơn cùng với người thân. Sau đó về có chửa, sinh Vua vào ngày 12/02 năm Giáp Tuất. Lấy niên hiệu Thái Bình năm thứ năm (947), thời Đinh”.

Lý Công Uẩn

Trong sách Việt sử thông giám cương mục, viết rằng: “Mẹ ngài là Phạm Thị, đi chùa Tiêu Sơn. Người mẹ gặp thần nhân giao cấu. Do đấy có thai, sinh ngài năm giáp Tuất, Thái Bình thứ năm (947), thời Đinh”. Hiện vẫn còn câu đối bằng chữ Hán khắc trên cột nhà bia ở Chùa Tiêu (Bắc Ninh) “Lý gia linh tích tồn bi kỷ/Tiêu Lĩnh danh kha đắc sử truyền”. Nghĩa là “Dẫu thiêng nhà Lý còn bia tạc/Danh thắng non tiên có sử truyền”.

Ở chùa này, cuối thế kỷ XX, các nhà sử học đã khám phá ra một sự thật quan trọng. Đó là những thông tin quý giá về người phụ nữ đã sinh ra Lý Công Uẩn.

Câu chuyện dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long

Khi Lý Công Uẩn đến nắm quyền. Lúc đó, đất nước đang đối mặt với nguy cơ bị xâm lược từ nhà Tống. Để bảo đảm ổn định đất nước là quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư đến Đại La (Thăng Long).

Lý Công Uẩn

Hoa Lư, mặc dù được chọn làm kinh đô trước đó, lại có địa thế không thuận lợi cho sự phát triển văn hóa và kinh tế. Do địa hình trũng và bao quanh bởi các dãy núi đá vôi. Nhận thức được nhược điểm này, Lý Công Uẩn đã chọn Đại La. Đây là vị trí địa lý tốt, có lợi thế về tự nhiên và tiềm năng kinh tế. Việc dời đô này không chỉ mang lại sự phồn thịnh mà còn đặt nền móng cho sự phát triển vững mạnh của đất nước trong thời kỳ sau này.

Lý Công Uẩn

Như vậy, Lý Công Uẩn không chỉ là một nhà vua xuất sắc của Việt Nam. Ông còn là người lãnh đạo có tầm nhìn và chiến lược quan trọng, để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử của đất nước. Theo dõi ngay 35express để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!

Rate this post

Leave feedback about this

  • Rating