Điểm sàn và điểm chuẩn là 2 mốc điểm khá quan trọng trong việc xét tuyển đại học. Vậy điểm sàn là gì? và cách tính điểm thi đại học năm 2022 thế nào? Hãy cùng 35Express tìm hiểu kỹ hơn dưới bài viết này nhé.
Điểm sàn là gì?
Được gọi là “Floor point” được định nghĩa theo cách dễ hiểu nhất là điểm tối thiểu các thí sinh cần phải đạt được để các trường Đại học hay cao đẳng lấy làm cơ sở tuyển sinh. Bởi vậy các trường đại học không được phép tuyển điểm thấp hơn chất lượng đầu cao.
Điểm chuẩn là gì?
Điểm chuẩn là mức điểm được đưa ra khi thí sinh đã có điểm đại học. Dựa vào mức điểm đó mà các thí sinh có thể biết mình đỗ hãy trượt đại học. Sau khi biết kết quả cần xem xét để đăng ký xét tuyển qua nguyện vọng 2 phù hợp với năng lực của bản thân.
Phân biệt điểm sàn và điểm chuẩn
Vậy điểm sàn và điểm chuẩn khác nhau ra sao? Cùng theo dõi ngay dưới bài viết này để có câu trả lời chính xác nhất.
Mức điểm sẽ giúp các trường đưa ra được định mức điểm xét tuyển bằng cách căn cứ và chỉ tiêu và điểm thi của từng thí sinh, từ mức điểm sàn đã quy định trước, bởi vậy mức điểm xét tuyển không được thấp hơn điểm trúng tuyển nguyện vọng trước, hầu hết các trường Đại học/ Cao đẳng trên cả nước mức điểm xét tuyển sẽ cao hơn mức điểm sàn.
Điểm chuẩn là mức điểm trúng tuyển vào từng trường/từng ngành trên cả nước. Vì vậy suy cho cùng thì điểm sàn vẫn được coi là điều kiện cần. Còn điểm trúng tuyển là điều kiện đủ. Theo quy định thì điểm trúng tuyển không được thấp hơn điểm sàn.
Bởi vậy, những thí sinh không trúng tuyển vào trường đại học này nhưng điểm thi của bạn cao hơn điểm sàn và cao hơn hay bằng điểm của trường, nếu còn chỉ tiêu khi đó các bạn mới tiến hành xét tuyển nguyện vọng 2 và đủ điều kiện để nộp hồ sơ.
Thí sinh nếu không đậu nguyện vọng 1 thì có thể xét điểm nguyện vọng 2 và 3 khi không trúng tuyển nguyện vọng 2 nộp hồ sơ vào những trường đã tuyển nguyện vọng 2 và 3 nhé.
Điểm sàn và điểm chuẩn ảnh hưởng như thế nào đến thí sinh?
Trường hợp nếu mức điểm thi của các thí sinh thấp hơn điểm chuẩn vào trường đó thì chắc chắn là bạn đã không trúng tuyển vào trường, khi đó bạn phải rẽ sang hướng khác là chọn nguyện vọng 2 và 3 tại một trường khác, ngành nghề khác.
Thí sinh khi đăng ký một trường nào đó cần chú ý đến điểm sàn của trường. Trường hợp nếu điểm của bạn thấp hơn điểm sàn Đại học. Có nghĩa là bạn không thể nộp tuyển sinh vào hệ Đại học. Nếu điểm của bạn cao hơn điểm sàn mà thì bạn có thể đăng ký xét tuyển nguyện vọng 2 vào hệ đại học. Và hình thức xét tuyển này được áp dụng tương đương với hệ cao đẳng.
Thực hiện theo những nguyên tắc điểm chuẩn, điểm sàn thường thì mức điểm được xác định sao cho phù hợp với nguồn tuyển trung bình ở 4 khối A; B; C; D khoảng ở mức 200%. Đồng nghĩa với việc số thí sinh trên điểm sàn gấp đôi tổng chỉ tiêu tuyển sinh.
Hi vọng với tất cả những thông tin vừa rồi của 35Express cũng đã giúp bạn hiểu rõ hơn điểm sàn là gì? Trước khi đăng ký ngành và trường đào tạo thí sinh cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Hoặc có thể tham khảo những người đi trước để có quyết định đúng đắn nhé.