Trần Quốc Tuấn là ai? Tiểu sử của vị anh hùng dân tộc

Photo of author

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa được xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Đây được coi là một trong những câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn. Vậy bạn đã biết Trần Quốc Tuấn là ai? Để hiểu hơn về vị anh hùng này, cùng 35Express đi sâu hơn vào bài viết dưới đây nhé!

Trần Quốc Tuấn là ai?

Trần Quốc Tuấn với tên gọi là Trần Hưng Đạo (1228 – 1300) còn có tên gọi quen thuộc khác là Hưng Đạo Đại Vương. Ông là một chính trị quân sự với việc chỉ huy đánh tan quân nguyên Mông năm 1285 và 1288. Trần Quốc Tuấn là 1 trong 14 vị tướng quan tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

tran-quoc-tuan-la-ai-2-35express

Tiểu sử về Trần Quốc Tuấn

Tên thật:Trần Quốc Tuấn
Tên khác:Trần Hưng Đạo
Sinh năm:1228
Năm mất:1300
Nơi sinh:Kinh đô Thăng Long
Quê quán:Thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, TP Nam Định ngày nay.

Thuở nhỏ có người đã khen Trần Quốc Tuấn kỳ tài giỏi giang. Khi lớn lên ông tỏ ra thông minh xuất chúng văn võ song toàn.

tieu-su-ve-tran-quoc-tuan-35express

Cuộc đời ông trải qua một lần gia biến, ba lần quốc nạn và trở thành một bậc hiền tài. Trần Quốc Tuấn không lấy thù riêng đặt vào đất nước. Ông biết cách dẹp thù riêng, vun trồng cho mối đoàn kết khiến nó trở thành cội rễ của Đại Thắng.

Xem thêm: Anh hùng Đồng Đen là ai? Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông

Lúc bấy giờ quân xâm lược nước ta Trần Quốc Tuấn đã giao hảo hòa  hiếu với Trần Quang Khải, một người là còn Trần Liễu một người là con Trần Cảnh sự hòa họp của hai người này chính là ý chí thống nhất của toàn bộ Vương Triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hung hãn.

Xem Thêm:  Vương Tử Kỳ là ai? Gương mặt sáng giá của nền điện ảnh Trung Quốc

Những đóng góp Trần Quốc Tuấn với lịch sử nước nhà

Từ nhỏ ông đã có dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, được thầy tài giỏi dạy dỗ nên thông minh hiểu rộng văn võ song tài. Năm 1983, vua giao quyền tiết chế cho ông. Trần Quốc Tuấn dùng tài lẻ của mình và tình thương quân dân đội ấy trở nên mạnh và kiên cường hơn.

Ông soạn bộ binh thư “Binh Thư Yếu Lược” và “Vạn Kiếp Tông Bí truyền thư” để dạy cho binh lính của mình. Không những thế tướng giỏi như Trần Khánh Dư cũng hết sức ca ngợi ông. Bài thơ “Hịch Tướng Sĩ” cũng do Trần Quốc Tuấn soạn với chất giọng văn thắm thiết hùng hồn.

nhung-dong-gop-tran-quoc-tuan-voi-lich-su-nuoc-nha-35express

Năm 1258, Trần Quốc Tuấn chỉ huy đánh quân Nguyên Mông. Năm 1284, Quân Nguyên Mông chuẩn bị xâm lược Việt Nam lần thứ 2. Quân tab tạm thời rút lui để bào tàng lực lượng.

Tháng 5 năm 1285, Trần Quốc Tuấn tiếp tục chỉ huy trận đánh ở A Lỗ, liên tiếp thắng lớn trong các trận của Hàm Tử, Chương Dương và vạn kiếp đánh bại cuộc xâm lược lần thứ 2 của quân Nguyên.

Quân Nguyên bắt đầu xâm lược lần thứ 3 vào tháng 4 năm 1287, năm nay đánh giặc nhà Triều Đình vẫn muốn tuyển mộ thêm người. Trần Quốc Tuấn nêu lên nguyên tắc “Quân cần tinh không cần nhiều” và chính ông rèn quân theo nguyên tắc đó.

Trần Quốc Tuấn lui về vạn kiếp rồi qua đời

Những công lao to lớn, nhà vua đã phong ông làm Hưng Đạo Vương vị trí tối cao nhất. Nhưng suốt cả một đời ông không thể sử dụng được vị trí này. Sau đó ông lui về vạn kiếp và bị ốm nặng, thầy thuốc chữa không hết bệnh. Trần Quốc Tuấn mất vì tuổi già ngày 20 tháng Tám âm lịch năm ấy (3 tháng 10 năm 1300).

Xem Thêm:  Thanh Bùi là ai? Cuộc đời và sự nghiệp của chàng ca sĩ, nhạc sĩ đầy tài năng

tran-quoc-tuan-lui-ve-van-kiep-roi-qua-doi-35express

Khi sắp mất, Trần Hưng Đạo vương dặn các con rằng: “Ta chết thì phải hỏa táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết chỗ nào, lại phải làm sao cho mau mục”.

Nghe tin Trần Hưng Đạo vương mất, triều đình Đại Việt phong tặng ông là “Thái sư Thượng Phụ Thượng Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương”. Ông được nhân dân cả nước tôn vinh là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi, song nổi tiếng hơn cả là khu di tích đên Trần (Nam Định). Đây là nơi ông lập căn cứ, tích trữ lương thực, huấn luyện quân sĩ trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.

Những công lao của Trần Quốc Tuấn được ghi nhận

Dưới sự lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn đã 3 lần đánh quân Nguyên và vượt qua mọi khó khăn, tiếng vang đến phương Bắc khiến chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương. Mọi người gọi ông với cái tên khá thân mật “Thiên tài quân sự có tầm chiến lược và một vị anh hùng dân tộc bậc nhất của họ nhà Trần”.

nhung-cong-lao-cua-tran-quoc-tuan-duoc-ghi-nhan-35express

Là một tiết chế đầy tài năng biết sử dụng và rèn luyện binh lính. Với sức mạnh và ý chí của nhân dân lối kháng chiến của ông giúp đánh nhanh quân giặc mà không bị tiêu hao quân lính.

Có thể nói cách tiếp quản suốt đời của Trần Quốc Tuấn là một trong những lòng tận tụy đối với nước nhà, với ý muốn mọi tầng lợp đều đoàn kết trở thành một lực lượng thống nhất là tinh thần yêu thương dân tộc.

Xem Thêm:  Sao nhí Lê Huỳnh Bảo Ngọc là ai? Nhan sắc "chặt chém" mọi đàn chị

Những đền thờ được dựng để mang ơn Trần Quốc Tuấn tại Việt Nam

Để mang ơn ông nhiều nơi lập đền thờ:

  • Bảo Lộc, tỉnh Nam Định
  • Kiếp Bạc, Hải Dương
  • Tân Phẩm, tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Trần Thương, tỉnh Hà Nam
  • Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở Thành phố Hồ Chí Minh
  • A Sào, xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
  • Điện Thờ Đức Thánh TRần, thôn Quang Trung, xã Diên Hông, huyện Thanh Miện,tỉnh Hải Dương.
  • Đền thờ Đức Thánh Trần, ấp Lai Khê, xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
  • Đền thờ Đức Thánh Trần, đường Nguyễn Ái Quốc, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

nhung-den-tho-duoc-dung-de-mang-on-tran-quoc-tuan-tai-viet-nam-35express

Những câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn

  • “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng ”. (Trả lời Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông trong cuộc kháng chiến lần 2)
  • “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xẻ thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng.” (Hịch tướng sĩ)

nhung-cau-noi-noi-tieng-cua-tran-quoc-tuan-35express

  • “Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. (Nên) khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.” (Trả lời Trần Anh Tông về quốc sách giữ nước trước khi mất)


Những thông tin trên giúp bạn hiểu rõ thêm phần nào về đại anh hùng Trần Quốc Tuấn là ai rồi đúng không? Để biết thêm những thông tin bổ ích nhất theo dõi 35Express nhé!

Xem thêm: Trần Quốc Toản là ai? Tiểu sử về vị anh hùng trẻ tuổi

5/5 - (2 bình chọn)

Leave feedback about this

  • Rating