Tony buổi sáng là ai? Chi tiết Tiểu sử và lý do về Tony buổi sáng ẩn danh

Photo of author

Những điều bí ẩn lại luôn là những điều hấp dẫn. Cũng giống như ấn số về một nhân vật bí hiểm ẩn sau bút danh “Tony buổi sáng” đang làm dậy sóng với hai tác phẩm nổi đình đám là: “Trên đường băng” và “Cà phê cùng Tony”. Vậy Tony buổi sáng là ai? Hãy cùng 35Express phân tích trong bài viết này nhé!

Tony buổi sáng là ai?

Nếu ai đó từng đọc 1 trong 2 cuốn sách “Trên đường băng” và “ Cà phê cùng Tony” thì có thể hình dung ra một phần nào đó chân dung của người tác giả bí ẩn này. Đi theo những dòng văn đầy tính trải đời thì có thể dự đoán được là Tony buổi sáng có lẽ là một người đàn ông trung niên với gương mặt được phác họa. Một người đàn ông đang trong độ tuổi lịch lãm, thích quan tâm đến sự phát triển sự nghiệp của giới trẻ khó khăn, một người hài hước nhưng không kém phần tinh tế. Dù cùng chung một đề tài là hỗ trợ sự phát triển như Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, nhưng Tony Buổi Sáng khiến ai cũng phải tò mò.

Tất nhiên tất cả những điều trên chỉ là dự đoán mà thôi, không có một bằng chứng nào hay một thông tin nào về tác giả này cả.

Xem Thêm:  Mạnh Mỹ Kỳ là ai? Nữ thần tượng có đời tư cá nhân bê bối

Chính tác giả cũng gửi gắm đến độc giả của mình như sau: “Các bạn không cần tìm kiếm Tony Buổi Sáng là ai, hãng Phượng Tím ở đâu nhé. Nếu một ngày nào đó bạn thấy Tony trên tivi hay báo đài thì Tony đã có mưu cầu thương mại kiếm tiền, hoặc ham danh ham lợi rồi.”

Tiểu sử chi tiết về Tony buổi sáng

Mục đích ẩn danh của tác giả có thể có nhiều hàm ý ẩn chứa:

  • Tăng độ hot cho những tác phẩm của mình. Nói gì thì nói việc độc giả tò mò, muốn tìm hiểu về tác giả cũng sẽ khiến những tác phẩm trở lên hot hit hơn.
  • Muốn khán giả chỉ thực sự chìm đắm trong những tác phẩm của mình. Việc không cần để ý đến tác giả là ai khiến cho người đọc có thể tập trung 100% sự chìm đắm vào tác phẩm mà không cần phán xét xem là tác giả này như thế nào, có đủ kinh nghiệm và dày dặn để tạo ra tác phẩm này không?
  • Không nhu cầu lợi nhuận. Tác giả dường như muốn nhắn nhủ với độc giả của mình rằng mình không tư cầu lợi nhuân. Tất cả những gì viết ra của tác giả là những chiêm nghiệm của bản thân về đời sống, về con người về những trải nghiệm sâu sắc mà tác giả đã đi qua.

Hai tác phẩm của Tony buổi sáng

Cà phê cùng Tony: Đây là cuốn sách đầu tay của tác giả được phát hành năm 2014. Cuốn sách đã từng cán mốc in hơn 100.000 bản. Với nội dung là tập hợp những bài viết trên mạng xã hội Tony buổi sáng.

Xem Thêm:  Youssouf Fofana là ai? Chàng tiền vệ người Pháp từng bán pizza để nuôi giấc mơ bóng đá

hai-tac-pham-cua-tony-buoi-sang

Đó là những câu chuyện nhỏ bé hàng ngày như ăn mặc, vệ sinh nhưng cũng có thể là những câu chuyện về khởi nghiệp, về đạo đức,…

Trên đường băng: Cuốn sách thứ hai của tác giả được phát hành năm 2015. Cũng là một cuốn sách tập hợp những câu chuyện đời của Tony buổi sáng được chia sẻ trên trang mạng facebook.

Lý do Tony buổi sáng ẩn danh 

Với nhiều người cầm bút, việc nổi tiếng, được nhiều người quan tâm và biêt đến nội dung mình viết đó là niềm vui và hạnh phúc. Nhưng Tony buổi sáng lại đi ngược lại với điều này. Anh ẩn mình và không muốn đọc giả biết nhiều về đời tư của mình.

Trích từ một đoạn của tony buổi sáng viết “Các bạn không cần tìm kiếm Tony Buổi Sáng là ai, hãng Phượng Tím ở đâu nhé. Nếu một ngày nào đó bạn thấy Tony trên tivi hay báo đài thì Tony đã có mưu cầu thương mại kiếm tiền, hoặc ham danh ham lợi rồi”. Đó cái lý do nó cũng vô cùng độc lạ.

Có lẽ Tony mong muốn đọc giả tượng hình và hiểu được bên trong, tâm hồn và cách nghĩ của anh hơn là ngoại hình. Và từ đó, đọc giả có thể đọng lại một gì đó khi đọc những tác phẩm của tony. Đọc và rút ra được những giá trị về các bài học và cuộc sống.

Xem Thêm:  Thừa Lỗi là ai? Hé lộ cảnh tắm chung “tình bể bình” gây sốt cùng Lư Dục Hiểu

Kết luận

Thực ra đôi khi chúng ta không cần nhất thiết phải biết một điều gì đó, một người nào đó quá rõ ràng. Chúng ta chỉ cần hiểu những giá trị cốt lõi mà người đó mang lại là gì? Và Tony buổi sáng cũng vậy.

5/5 - (2 bình chọn)

Leave feedback about this

  • Rating