Tết Đoan Ngọ là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa của ngày tết Đoan Ngọ

Photo of author

Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ quan trọng diễn ra 5/5 âm lịch ở một số nước Đông Á. Không chỉ là ngày lễ truyền thống đơn thuần dịp tết này còn mang trong mình nhiều câu chuyện và ý nghĩa rất hay. Cùng tìm hiểu Tết Đoan Ngọ là ngày gì? ngay dưới bài viết của 35Express nhé!

Tết Đoan Ngọ là ngày gì?

Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương (ngày mùng 5 tháng 5 theo lịch Trung Quốc) là một ngày Tết truyền thống tại một số nước như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Ngày Tết Đoan Ngọ tồn tại từ lâu trong văn hóa dân gian phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11 giờ trưa tới 1 giờ chiều, và ăn Tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan ngọ lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất trùng với ngày hạ chí. Tết Đoan Ngọ còn được gọi là Tết Đoan dương.

Xem Thêm:  Fall in love là gì? Nguồn gốc và cách dùng chính xác trong tiếng Anh

Theo triết lý y học Đông phương thì hỏa khí (thuộc dương) của trời đất và trong cơ thể của con người trong ngày Đoan ngọ đều lên đến tột bậc. Người Việt Nam còn gọi Tết Đoan Ngọ là Tết giết sâu bọ, là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng, trong đó nhiều loài sâu có thể ăn được và chúng được coi như là chất bổ dưỡng.

Truyền thuyết về lịch sử ngày mùng 5 tháng năm được lưu truyền khác nhau ở Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Wikipedia

tet-doan-ngo-la-ngay-gi-1-35express

Nguồn gốc và ý nghĩa ít người biết của tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày này mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Đây là ngày truyền thống của các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Không những thế tại Việt Nam còn có tên gọi khá gần gũi chính là “tết giết sâu bọ”. Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

nguon-goc-va-y-nghia-it-nguoi-biet-cua-tet-doan-ngo-35express

Theo truyền thuyết kể lại sự tích, “một ngày sau khi thu hoạch, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo dài ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Mọi người đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này. Bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục.

Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày “Tết diệt sâu bọ”, có người gọi nó là “Tết Đoan ngọ” vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ“.

Xem Thêm:  Sửa lỗi excel 2013 không mở được file mới nhất 2021

nguon-goc-va-y-nghia-it-nguoi-biet-cua-tet-doan-ngo-1-35express

Tết Đoan Ngọ thì ăn gì?

Vào trưa ngày tết Đoan Ngọ, nhiều gia đình thường ăn:

  • Rượu nếp, nếp cẩm
  • Bánh Tro
  • Hoa quả
  • Thịt vịt
  • Chè trôi nước
  • Chè kê

tet-doan-ngo-thi-an-gi-35express

Một số phong tục ngày tết Đoan Ngọ tại Việt Nam

Cùng tìm hiểu 7 phong tục trong ngày tết Đoan Ngọ ở các gia đình Việt Nam sau đây nhé:

  • Khảo cây vào giờ ngọ
  • Ăn trái cây giết sâu bọ
  • Ăn cơm rượu nếp
  • Hái lá thuốc
  • Tắm nước lá mùi
  • Ăn bánh ú tro
  • Ăn thịt vịt

mot-so-phong-tuc-ngay-tet-doan-ngo-tai-viet-nam-35express

Với những chia sẻ vừa rồi chắc hẳn bạn cũng đã biết Tết Đoan Ngọ là ngày gì? Cũng như nguồn gốc và ý nghĩa của ngày tết Đoan Ngọ. Đừng quên theo dõi 35Express để biết thêm nhiều thông tin mới nhất nhé.

5/5 - (1 bình chọn)

Leave feedback about this

  • Rating